Cùng APT Travel điểm mặt 9 ngôi chùa linh thiêng nổi tiểng nhất được người người về đây lễ chùa đầu năm ở miền Bắc. Nếu còn băn khoăn chưa biết đi đâu thì hãy tham khảo ngay những gợi ý này để cho khởi đầu một năm đầy tốt đẹp!
Cùng APT Travel điểm mặt 9 ngôi chùa linh thiêng nổi tiểng nhất được người người về đây lễ chùa đầu năm ở miền Bắc. Nếu còn băn khoăn chưa biết đi đâu thì hãy tham khảo ngay những gợi ý này để cho khởi đầu một năm đầy tốt đẹp!
Đền Bảo Hà thuộc huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai, cách trung tâm thành phố Lào Cai khoảng 70 km ngụ dưới chân đồi Cấm, soi bóng xuống dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa. Ngôi đền linh thiêng giữa miền Tây Bắc điệp trùng thu hút bao người về đây cầu tài cầu lộc.
Với phong cảnh hữu tình và mang nhiều giá trị lịch sử nơi đây từ lâu đã trở thành địa chỉ du lịch tâm linh của hàng vạn lượt du khách. Tương truyền rằng, dù có đi đâu nhưng cầu tài cầu lộc thì phải tới viếng thăm đền ông Hoàng Bảy thần vệ quốc, đánh giặc và bảo vệ biên cương.
Hành trình lên miền Tây Bắc, làm lễ dâng hương tại đền Bảo Hà thờ Thần vệ quốc Hoàng Bảy, lễ Đền Cô Tân An - thờ bà Nguyễn Hoàng Bà Xa
Động Tam Thanh được ca tụng nhiều trong những áng văn thơ
Du xuân đầu năm, đến lễ chùa, cầu tài lộc tại Đền Mẫu Đồng Đăng, thăm quan động Tam Thanh, Nhị Thanh kết hợp với mua sắm tại chợ biên giới Tân Thanh, chợ Đông Kinh…từ lâu đã trở thành một hành trình quen thuộc với rất nhiều người mỗi dịp đầu năm mới.
Nghi thức lễ mẫu dịp đầu năm được các tín đồ hết mực quan tâm
Nếu có muốn nguyện cầu sự chở che của đấng linh thiêng, cầu mong một năm bình an, hạnh phúc thì phải về Mẫu Đồng Đăng viếng thăm ngôi đền Mẫu cổ kính trên đỉnh núi, để dâng hương, lễ mẫu.
Lễ chùa đã trở thành nét đẹp văn hóa của dân tộc ta mỗi dịp Tết đến xuân sang. Cầu mong cho một năm mới an khang, hạnh phúc, thịnh vượng. Những địa điểm lễ chùa đầu năm ở miền Bắc này dù xa hay gần, thế nhưng mọi người đều mong ước về những điều tốt đẹp nhất đến với gia đình.
Xem ngay >>> Chùm tour lễ chùa đầu năm ở miền Bắc 2020
Hotline: 02439262294 | 02439290606
Đại diện Công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long (đơn vị thi công cầu Đa Phúc) cho biết, sau khi ký hợp đồng với chủ đầu tư (ngày 24/6/2022), đầu tháng 8 vừa qua, đơn vị đã huy động đủ máy móc thiết bị và nhân lực đến công trường để thi công nhưng đến nay không có mặt bằng để thi công. Mỗi tháng nhà thầu phải chi phí hàng trăm triệu đồng tiền thuê nhân công, máy móc.
Lãnh đạo Ban Quản lý dự án 2 (chủ đầu tư) cho hay, dự án thi công thêm một đơn nguyên bên phải cầu Đa Phúc (hiện hữu) hướng từ Hà Nội đi Thái Nguyên trên Quốc lộ 3 (cũ) có thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký hợp đồng. Nghĩa là đến 24/6/2023 phải hoàn thành. Nếu công tác giải phóng mặt bằng không hoàn thành trong tháng 11 thì dự án có thể không đáp ứng tiến độ đề ra. Tổng cộng 29 hộ dân của hai địa phương là Hà Nội và Thái Nguyên bị ảnh hưởng bởi dự án.
“Hiện Ban Quản lý dự án 2 đang phối hợp tích cực với Trung tâm Phát triển Quỹ đất (Huyện Sóc Sơn, Hà Nội) để giải quyết các vướng mắc về mặt bằng của các hộ dân phía đầu cầu thuộc địa phận Hà Nội. Về giải phóng mặt bằng phía Thái Nguyên cũng đang được các đơn vị chức năng thành phố Phổ Yên (Thái Nguyên) giải quyết”, lãnh đạo Ban Quản lý dự án 2 thông tin.
Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Sơn, Phó Chủ tịch UBND xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, Hà Nội cho biết, những hộ dân thuộc phạm vi giải phóng mặt bằng để thi công cầu Đa Phúc đã được các cơ quan chức năng kiểm đếm, đến ngày 28/10 tới là hết thời hạn đăng niêm yết tại trụ sở UBND xã theo quy định của pháp luật. Sau thời gian này, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Sóc Sơn sẽ thuê đơn vị tư vấn đánh giá và lên đơn giá đền bù.
Tuy nhiên, cán bộ địa chính xã Trung Sơn thông tin, hiện nay có một số hộ đã thay đổi nội dung bản tự khai về thời điểm xây dựng các công trình trên đất. Cụ thể có hộ đã tự khai và ký trong văn bản kiểm kê tài sản trên đất là nhà xây dựng năm 2009 nhưng sau thời điểm ký lại thay đổi nội dung là nhà được xây từ năm 1990. Điều này gây khó khăn cho việc lên đơn giá đền bù cho hộ dân vì có sự chênh lệch rất lớn về khung giá bồi thường theo quy định. Chính quyền địa phương đang tích cực vận động người dân ủng hộ bàn giao đất cho chủ đầu tư để sớm hoàn thành cầu Đa Phúc giúp người dân đi lại thuận tiện hơn.
Đền Trấn ở Nam Định - ngôi đền không lớn nhưng nổi tiếng là điểm lễ chùa đầu năm ở miền Bắc linh thiêng nhất được mọi người hết mực quan tâm. Là nơi thờ các vị vua nhà Trần, cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Ở ngôi đền ấy có nghi thức khai ấn đầu năm độc đáo, xin tờ ấn, sớ với nguyện ước thăng tiến trong sự nghiệp. Người người về đây những ngày lễ Khai Ấn (chỉ diễn ra trong 3 ngày từ ngày 13 đến 15 tháng Giêng) để cầu chúc những điều tốt đẹp cho gia đình. Con trẻ thì về đây cầu tài, cầu cho học hành tiến tới, người lớn thì cầu phúc cầu lộc, cầu cho năm mới bình an và đầy may mắn.
Tương truyền rằng, ngôi đền xưa kia vinh hạnh được Vua ban ấn và người nào xin được ấn đóng trên lụa đỏ sẽ là người may mắn nhất năm, đặc thọ, đắc lộc. Trải qua bao nhiêu năm, năm nào cũng vậy đêm 14 tháng Giêng khai ấn, khách từ khắp phương ùa về để xin cho mình ấn may mắn dịp đầu năm.
Tham khảo các tour Lễ hội Chùa đầu xuân Canh Tý
Theo lãnh đạo Ban Quản lý dự án 2, trong năm 2022 kế hoạch giải ngân vốn để xây dựng 6 cầu trên là 371 tỷ đồng (bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng), đến nay, dự án đã giải ngân được gần 220 tỷ đồng đạt hơn 60% giá trị. Từ đây đến cuối năm, Ban Quản lý dự án 2 sẽ thúc đẩy tiến độ dự án đảm bảo hoàn thành kế hoạch giải ngân.
Bộ Giao thông Vận tải khẳng định, mục tiêu của Dự án cải tạo cầu yếu và cầu kết nối trên các quốc lộ sử dụng vốn vay ưu đãi do EDCF tài trợ nhằm xây mới, nâng cấp khoảng 60 cầu yếu, cầu kết nối trên các hệ thống đường quốc lộ trong phạm vi cả nước nhằm bảo đảm tính kết nối đồng bộ, nâng cao hiệu quả khai thác mạng lưới đường bộ. Ngoài 6 cầu yếu đang triển khai thuộc giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư hơn 1.498 tỷ đồng thì Bộ Giao thông Vận tải cũng đang yêu cầu Ban Quản lý dự án 2 hoàn thành các thủ tục để triển khai xây dựng mới 10 cầu mới thay thế các cầu yếu tiếp theo thuộc giai đoạn 2 của dự án.
Dự kiến tổng mức đầu tư giai đoạn 2 vào khoảng hơn 1.100 tỷ đồng cho 10 cầu nằm rải rác trên toàn quốc gồm tỉnh Nam Định (1 cầu), Quốc lộ 19 qua Gia Lai với 5 cầu và các tỉnh Kiên Giang Hậu Giang, An Giang mỗi địa phương một cầu./.
Một góc nhỏ trong khu chùa rộng lớn bậc nhất cả nước
Chỉ cách Hà Nội khoảng 100km và hơn một giờ đi xe, Chùa Bái Đính là điểm lễ chùa đầu năm ở miền Bắc nổi tiếng nhất, chùa thuộc địa phận của quần thể danh thắng Tràng An nổi tiếng ở tỉnh Ninh Bình. Ngôi chùa ở mảnh đất cố đô không chỉ nổi tiếng là một khu du là một khu du lịch tâm linh núi chùa rộng lớn nhất Đông Nam Á mà còn thu hút bao Phật tử và khách thập phương về viếng thăm mỗi ngày và đặc biệt là những ngày Tết đến xuân về.
Một ngôi chùa nổi tiếng với sự tôn kính và linh thiêng, cứ mỗi dịp Lễ hội chùa Bái Đính người ta lại ùa về đây cầu tài, cầu lộc cầu cho một năm mới bình an, tốt đẹp đến với cả gia đình. Nếu có dự định chọn một điểm lễ chùa đầu năm ở miền Bắc thì bạn nên lưu ý chùa Bái Đính khai hội vào mùng 6 Tết và kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch để xếp cho mình một lịch trình hợp lí.
Ngoài ra, về với Bái Đính du khách còn có thể kết hợp một chuyến du xuân đầu năm lênh đênh trên thuyền xuôi theo mái chèo ngoạn cảnh Tràng An - non nước hữu tình.
Xem ngay >>> Tour Chùa Bái Đính - Tràng An 1 ngày