Dưới đây là một số ví dụ về môi trường tự nhiên:
Dưới đây là một số ví dụ về môi trường tự nhiên:
Một trong những trải nghiệm du lịch không thể bỏ lỡ khi tới Châu Phi phải kể đến tham gia vào chuyến đi săn đầy phấn khích, tìm kiếm “Big Five” huyền thoại của Châu Phi: sư tử, voi, tê giác đen, báo hoa mai và trâu nước. Trong hành trình này, quý vị sẽ ngồi trên xe jeep chuyên dụng cùng với hướng dẫn viên dày dặn kinh nghiệm, băng qua vùng xavan rộng lớn, tìm kiếm dấu vết của những sinh vật hùng vĩ này.
Theo Điều 35 Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định về nguyên tắc thực hiện quan trắc môi trường lao động, cụ thể:
- Thực hiện quan trắc đầy đủ yếu tố có hại được liệt kê trong Hồ sơ vệ sinh lao động do cơ sở lao động lập.
Đối với nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm, khi quan trắc môi trường lao động phải thực hiện đánh giá gánh nặng lao động và một số chỉ tiêu tâm sinh lý lao động Ec-gô-nô-my theo quy định.
- Quan trắc môi trường lao động thực hiện theo đúng kế hoạch đã lập giữa cơ sở lao động và tổ chức đủ điều kiện thực hiện quan trắc môi trường lao động.
- Quan trắc môi trường lao động bảo đảm như sau:
+ Thực hiện trong thời gian cơ sở lao động đang tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh;
+ Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu cá nhân và vị trí lấy mẫu được đặt tại vùng có khả năng ảnh hưởng đến người lao động;
+ Đối với quan trắc môi trường lao động bằng phương pháp phát hiện nhanh khi kết quả có nghi ngờ, tổ chức quan trắc môi trường lao động lấy mẫu, phân tích bằng phương pháp phù hợp tại phòng xét nghiệm đủ tiêu chuẩn.
- Yếu tố có hại cần quan trắc, đánh giá được bổ sung cập nhật trong Hồ sơ vệ sinh lao động trong trường hợp sau đây:
+ Có thay đổi về quy trình công nghệ, quy trình sản xuất hoặc khi thực hiện cải tạo, nâng cấp cơ sở lao động mà có nguy cơ phát sinh yếu tố nguy hại mới đối với sức khỏe người lao động;
+ Tổ chức quan trắc môi trường lao động đề xuất bổ sung khi thực hiện quan trắc môi trường lao động;
+ Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
- Tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động được thanh toán chi phí quan trắc môi trường lao động; đánh giá tiếp xúc nghề nghiệp, báo cáo và phí quản lý do người sử dụng lao động chi trả theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức quan trắc môi trường lao động báo cáo Bộ Y tế hoặc Sở Y tế về yếu tố có hại mới được phát hiện, phát sinh tại cơ sở lao động mà chưa có quy định về giới hạn cho phép.
Thời gian đẹp nhất để khám phá bản đồ Châu Phi chính là mùa thú di cư, từ tháng 7 đến tháng 10. Trong khoảng thời gian này, hàng triệu động vật hoang dã như linh dương, voi, ngựa vằn,… bắt đầu di chuyển, đến những vùng đất mới để sinh sống, tìm thức ăn và nước. Để có thể bắt trọn được khung cảnh vĩ đại này, quý vị nên lựa chọn tham quan tại các khu vực như Serengeti (Tanzania), Masai Mara (Kenya),…
Ngoài ra, quý vị cũng có thể ghé thăm Châu Phi vào mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 3. Trong thời gian này, khí hậu thường ấm áp và khô ráo, thích hợp với các hoạt động đi bộ, trải nghiệm thiên nhiên sa mạc độc đáo.
Mùa mưa ở Châu Phi thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Vào mùa mưa, thiên nhiên Châu Phi dường như trở nên xanh tươi hơn. Những cánh rừng vươn cao, phủ xanh châu lục.
Một hành trình tuyệt vời tiếp theo trong bộ sưu tập để đời, nơi thiên nhiên hoang dã cùng xavan đồng cỏ trải dài nhuộm đỏ dưới ánh hoàng hôn. Hành trình 13 ngày 12 đêm qua các quốc gia Kenya, Tanzania, Zambia, Zimbabwe sẽ giúp quý vị vứt bỏ những bộn bề cuộc sống, trở về với thiên nhiên kỳ thú. Với lịch trình tour khoa học, trải nghiệm thú vị và độc nhất, Pan American Travel chắc chắn sẽ là “người đồng hành” trong hành trình khám phá lục địa đen của quý vị.
Gwendolyn Phung hiện là một Travel Blogger có tiếng tại Việt Nam, đồng thời là Cố vấn du lịch cho các sản phẩm tour Châu Âu, Châu Mỹ của công ty du lịch Pan American Travel. Ngay từ những ngày tháng còn là du học sinh Thuỵ Sĩ, cô đã chia sẻ đến độc giả và người xem những trải nghiệm du lịch hấp dẫn khắp các quốc gia Châu Âu. Tính đến nay, Gwendolyn đã trở thành gương mặt tiêu biểu trong ngành du lịch, một trong những Influencer, Review du lịch quốc tế có nhiều người theo dõi nhất trên các nền tảng Mạng xã hội. Cô đã khám phá tất cả các quốc gia Châu Âu, mở rộng bản đồ du lịch đến Châu Mỹ và xa hơn là lục địa đen Châu Phi.
Theo Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định:
Theo đó môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.
Như vậy có thể hiểu môi trường tự nhiên bao gồm tất cả các sinh vật sống và không sống tồn tại tự nhiên trên Trái Đất, không phải do con người tạo ra. Nó bao gồm các yếu tố như đất, nước, không khí, thảm thực vật, động vật, vi sinh vật, và các hiện tượng tự nhiên như khí hậu và thời tiết.
Vai trò của môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống và phát triển của con người cũng như các loài sinh vật khác. Nó cung cấp các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho hoạt động kinh tế và xã hội, như nước, không khí sạch, đất đai màu mỡ, và các nguồn năng lượng.
Môi trường tự nhiên là gì? Ví dụ cụ thể? Vai trò của môi trường tự nhiên? Quan trắc môi trường lao động cần bảo đảm điều gì? (Hình từ Internet)
Châu Phi được chia thành nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Tính đến nay, Châu Phi đang có 50 quốc gia và 5 vùng lãnh thổ đặc biệt. Dưới đây là danh sách các quốc gia và các khu vực trên châu lục này:
Địa hình của Châu Phi rất đa dạng, bao gồm: sa mạc, xavan, núi và hệ thống các sông lớn. Chính vì vậy, đây cũng là “mái nhà chung” lớn nhất của động vật hoang dã trên thế giới. Từ phía Bắc đến miền Trung – Nam của lục địa là các sa mạc khô cằn, rộng lớn, trải dài đến các thảo nguyên. Cùng với đó là các dãy núi và hệ thống sông: sông Nile, sông Congo, và sông Niger.
Thác Victoria – kỳ quan thiên nhiên hùng vĩ nhất thế giới, là toạ độ du lịch đặc sắc trên bản đồ Châu Phi mà quý vị nên tới một lần trong đời. Lắng nghe tiếng nước đổ ầm ầm từ trên cao xuống, cảm nhận sức mạnh mãnh liệt của thiên nhiên chắc chắn sẽ là trải nghiệm để đời của quý vị. Ngoài ra, quý vị cũng có thể tham gia các hoạt động thú vị khác tại đây như: đi thuyền trên sông Zambezi, chèo kayak hoặc tham gia các chuyến đi bộ ven theo chân thác nước.
Châu Phi có diện tích hơn 30.221.532km2, bao gồm cả phần lục địa và các đảo xung quanh, trải dài từ 34 độ Bắc đến 34 độ Nam. Đây cũng là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Châu Á và Châu Âu. Châu Phi được nối liền với Châu Âu thông qua eo biển Gibraltar – nằm giữa Tây Ban Nha và Morocco. Bờ biển phía tây của Châu Phi giáp với Đại Tây Dương, trong khi bờ biển phía đông lại gần với biển Ấn Độ và Thái Bình Dương. Với vị trí chiến lược, Châu Phi đóng vai trò quan trọng trong bản đồ địa chính trị thế giới.